Tin kinh tế vĩ mô
Tin kinh tế vĩ mô
Tin kinh tế vĩ mô
Tin kinh tế vĩ mô
Tin kinh tế vĩ mô
Tin kinh tế vĩ mô
Tin kinh tế vĩ mô
Tin kinh tế vĩ mô
Chính phủ đồng ý giảm một nửa thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi (MFN) với xăng, về còn 10% từ ngày 8/8.
Tin kinh tế vĩ mô
Nhiều tổ chức quốc tế nâng dự báo tăng trưởng GDP 2022 của Việt Nam. Cụ thể, IMF điều chỉnh dự báo tăng trưởng GDP 2022 từ 6% lên 7%. HSBC cũng nâng dự báo tăng trưởng 2022 từ 6,6% lên 6,9%. ADB dự báo mức tăng trưởng VN ở mức 6,5% trong 2022. Đặc biệt, WB vừa dự báo 2022, GDP của VN có thể 7,5%, lạm phát 3,8%. Đánh giá về dự báo của WB, chuyên gia Đinh Trọng Thịnh cho biết, trước tới nay, các tổ chức quốc tế lớn thường dự báo tăng trưởng GDP VN thấp hơn mục tiêu Chính phủ đề ra. Đây là lần hiếm hoi trong nhiều năm qua, dự báo tăng trưởng GDP cao hơn sv mục tiêu của Chính phủ (Mục tiêu: 6-6,5%). TS.Cấn Văn Lực không quá ngạc nhiên trước việc WB nâng dự báo 2022. Tuy nhiên, theo ông, bên cạnh mức tăng trưởng cao, nền kinh tế vẫn đối mặt với nguy cơ lạm phát tăng trở lại. Lạm phát thế giới đạt đỉnh nhưng Việt Nam có độ trễ và đang tăng dần lên, lạm phát cả năm ở mức 4%. Rủi ro tiếp theo của nền kinh tế đến từ chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ. Lãi suất, tỷ giá thế giới tăng sẽ gây áp lực với mặt bằng lãi suất, tỷ giá và kể cả lạm phát của Việt Nam. Rủi ro cuối cùng liên quan an ninh năng lượng do mặt hàng xăng dầu thế giới nhiều biến động. “Để nền kinh tế tăng trưởng bền vững, Việt Nam phải có chính sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và cẩn trọng đối phó với dịch bệnh. Chúng ta tuyệt đối tránh nguy cơ bùng phát dịch bệnh trở lại”. Ông Thịnh cho rằng, năm 2022, nền kinh tế Việt Nam vẫn đối mặt với thách thức từ tác động của kinh tế thế giới. USD tăng giá khiến hoạt động XNK gặp khó khăn. Trong lúc này, cơ quan chức năng điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, hạn chế tối đa sự mất giá của đồng nội tệ
Tin kinh tế vĩ mô
Tin kinh tế vĩ mô